Đo mắt cận như thế nào? Hướng dẫn các bước A-Z cho người mới
Thú thật đi, bạn đã từng đo mắt kính lần nào kể từ lần mua kính chưa và bao nhiêu lần? Thực ra, việc đo mắt quan trọng như khám sức khỏe định kỳ vậy, thông qua đó sẽ giúp bạn phát hiện kịp thời bệnh và có pháp đồ điều trị thích hợp. Vậy đo mắt cận như thế nào cho người mới?
Đo mắt cận như thế nào? Quy trình từ A-Z
Quy trình đo kính cận không khó, chỉ cần thực hiện theo đúng các bước được liệt kê dưới đây và tìm đúng nơi, bạn sẽ không phải băn khoăn về vấn đề thị lực nữa. Dưới đây là quy trình Đo mắt từ A-Z mà bạn có thể tham khảo.
1. Khám phá khái niệm về đo độ mắt
Đo độ mắt hay đo khúc xạ là phương pháp kiểm tra thị lực và xác định vấn đề thường gặp ở mắt như cận, loạn, viễn thị. Việc đo độ mắt rất quan trọng vì không chỉ giúp xác định độ chính xác của thị lực mà còn thông qua tầm soát phát hiện các tật khúc xạ kịp thời trước khi chuyển biến nặng.
Sự khác biệt giữa đo mắt và khám mắt
Đo mắt:
Là quá trình đo lường tham số liên quan đến thị lực của mắt như độ cận, viễn, lão thị.
Chuyên gia nhãn khoa hoặc nhân viên kỹ thuật có chuyên môn là người thực hiện.
Sử dụng thiết bị như bảng đo thị lực, máy đo khúc xạ và thiết bị chuyên dụng khác để đánh giá thị lực và tìm ra vấn đề liên quan đến mắt.
Khám mắt:
Là quá trình kiểm tra sức khỏe tổng quát và các vấn đề liên quan đến mắt.
Bác sĩ nhãn khoa hoặc chuyên gia y tế mắt là người thực hiện.
Bao gồm kiểm tra như kiểm tra áp lực trong mắt, kiểm tra cấu trúc mắt.
Đo mắt cận như thế nào? Cần phân biệt rõ sự khác nhau giữa đo và khám mắt trước khi lựa chọn dịch vụ đo mắt
Trước khi tìm hiểu cách đo mắt cận như thế nào, bạn nên xem qua đâu là thời điểm thích hợp để đo độ mắt. Bởi theo chuyên gia, bạn cần đo thị lực định kỳ thường xuyên để theo dõi và bảo vệ sức khỏe mắt kịp thời.
Người lớn: Thời điểm thích hợp nhất là từ sau 6-12 tháng kể từ lần đo độ mắt gần nhất và đo định kỳ theo thời gian tương ứng mỗi năm một lần.
Trẻ em: Thời điểm thích hợp nhất là từ sau 3-6 tháng kể từ lần đo độ mắt gần nhất và đo định kỳ mỗi năm để kịp thời phát hiện sớm tật khúc xạ (nếu có).
3. Dấu hiệu cảnh báo nên đo mắt kính
Để biết có nên thay mắt kính hay không, bạn cần dựa trên dấu hiệu về mắt và dấu hiệu tròng kính. Dưới đây là một vài dấu hiệu mà mắt và tròng đang cảnh báo cho bạn nên đi đo lại kính.
Tầm nhìn thay đổi: Cảm thấy mắt mờ mịt hoặc khó nhìn rõ những đối tượng ở xa hoặc gần, nhất là vào ban đêm.
Thường xuyên bị mỏi khi nhìn: Cảm thấy mệt mỏi, đau đầu hoặc căng thẳng ở mắt sau khi làm việc lâu trước màn hình điện tử.
Bị mờ nhòe hoặc bị chói sáng: Thấy mờ nhòe khi nhìn vào ánh đèn đường khi về đêm hoặc bị chói sáng khi nhìn vào lượng ánh sáng mạnh.
Mắt gặp vấn đề: Chảy nước mắt, đỏ hoặc ngứa mắt, hoặc thấy mắt đỏ và khó chịu.
Cảm giác đeo kính thay đổi: Chiếc kính bạn đang đeo không còn mang lại sự thoải mái như trước, hoặc bạn cảm thấy kính không còn phù hợp.
Không những vậy, tròng kính cũng đưa ra “dấu hiệu cầu cứu” bạn như:
Gọng kính, ve mũi bị lỏng…
Tròng đeo thời gian lâu bị trầy xước nhiều ảnh hưởng đến tầm nhìn.
Chức năng hiện tại của kính không còn phù hợp với nhu cầu mắt hiện tại.
Cần lưu ý kỹ những dấu hiệu cảnh báo của mắt và phụ kiện kính để “cứu cánh” kịp lúc cho đôi mắt
4. Bật mí quy trình đo mắt cận chi tiết 12 bước chuẩn quốc tế
Trước khi chọn kính, bạn cần trải qua quá trình đo mắt cận quan trọng để xác định đúng nhất tình trạng thị lực và tìm ra giải pháp phù hợp. Dưới đây là các bước đo mắt cận 12 bước chi tiết:
Bước 1: Kiểm tra bệnh sử mắt và thói quen dùng kính cũ của khách.
Bước 2: Xác nhận lại thông tin về kính cũ cho khách hàng.
Bước 3: Dùng máy đo tự động để đo độ khúc xạ sơ bộ cho mắt và dự đoán tình trạng.
Bước 4: Tiến hành kiểm tra thị lực không kính bằng cách đọc các ký hiệu trên bảng đo thị lực.
Bước 5: Đo khoảng cách hai đồng tử bằng hình tròn đồng tâm.
Bước 6: Dùng mặt nạ thử thị lực để kiểm tra độ cầu tối ưu lần đầu.
Bước 7: Tinh chỉnh độ loạn.
Bước 8: Kiểm tra độ cầu tối ưu lần hai trước khi cân bằng thị lực.
Bước 9: Cân bằng thị lực.
Bước 10: Soi bóng đồng tử để kiểm tra tình trạng tật khúc xạ tổng quát ở mắt.
Bước 11: Cho khách đeo thử kính mới để quan sát sự thích nghi của khách.
Bước 12: Đo độ nhìn gần cộng thêm (cho người cao tuổi).
Quy trình đo mắt kính chi tiết 12 bước theo tiêu chuẩn quốc tế sẽ cho ra kết quả chính xác hơn hẳn
5. Cách đọc và hiểu phiếu đo khúc xạ mắt
Sau khi hoàn thành quá trình đo khúc xạ mắt, bạn sẽ nhận về phiếu kết quả kiểm tra thị lực. Để tự đọc và hiểu tình trạng thị lực của mình, bạn cần hiểu ý nghĩa của một số ký hiệu và thông số cơ bản trên phiếu như sau:
R hoặc OD: Ký hiệu mắt phải.
L hoặc OS: Ký hiệu mắt trái.
SPH (độ cầu): Mắt cận thì độ cầu có dấu trừ (-), mắt viễn thì độ cầu có dấu cộng (+).
CYL (độ trụ): Dấu trừ (-) đại diện cho độ cận loạn, dấu cộng (+) đại diện cho độ viễn loạn.
AX (Axis): Chỉ xuất hiện khi mắt bị loạn thị.
ADD: Độ tăng thêm giữa tầm nhìn xa và gần và chỉ xuất hiện trong trường hợp mắt lão.
Diopters: Xác định công suất quang học của kính.
PD: Khoảng cách (theo mm) đồng từ giữa sống mũi đến đồng tử của mắt.
Nên đo độ mắt ở đâu tốt tại TPHCM?
Trên thị trường không thiếu địa điểm đo mắt nên việc tìm kiếm không quá khó khăn. Tùy vào nơi đo khám mà có phí hoặc miễn phí. Tuy dễ tìm nhưng nếu muốn tìm một nơi đo mắt chất lượng cao mà còn không tốn phí thì không có bao nhiêu.
Nếu đó đúng là điều bạn đang tìm kiếm, Kính Hải Triều - mắt kính chính hãng sẽ là gợi ý hoàn hảo dành cho bạn. Áp dụng quy trình đo thị lực theo tiêu chuẩn quốc tế gồm 12 bước và gói tầm soát sơ bộ tầm 60 phút, Kính Hải Triều đảm bảo mang đến cho khách hàng kết quả đúng nhất về tình trạng mắt của mình.
Bên cạnh đó, cửa hàng chịu đầu tư khủng hơn 1 tỷ cho phòng khám với trang bị máy móc nhập khẩu nước ngoài áp dụng công nghệ tự động hiện đại hàng đầu hiện nay. Kết hợp với đội ngũ chuyên gia nhãn khoa với nhiều năm kinh nghiệm trong nghề, Kính Hải Triều mong muốn khách hàng của mình được trải nghiệm dịch vụ đo mắt tốt nhất trên thị trường.
Kính Hải Triều mang đến sự hài lòng ngoài mong đợi khi cung cấp dịch vụ đo mắt kính miễn phí và đạt chuẩn chất lượng 5 sao
Lời kết
Bài viết trên đã cung cấp đầy đủ chi tiết về cách đo mắt cận như thế nào dành cho người mới cũng như việc cắt kính mất bao lâu. Nếu bạn muốn trải nghiệm dịch vụ đo mắt toàn diện vừa chất lượng vừa không tốn khoản phí nào, hãy ghé Kính Hải Triều nhé!
paulettedaniels
Đo mắt cận như thế nào? Hướng dẫn các bước A-Z cho người mới
Thú thật đi, bạn đã từng đo mắt kính lần nào kể từ lần mua kính chưa và bao nhiêu lần? Thực ra, việc đo mắt quan trọng như khám sức khỏe định kỳ vậy, thông qua đó sẽ giúp bạn phát hiện kịp thời bệnh và có pháp đồ điều trị thích hợp. Vậy đo mắt cận như thế nào cho người mới?
Đo mắt cận như thế nào? Quy trình từ A-Z
Quy trình đo kính cận không khó, chỉ cần thực hiện theo đúng các bước được liệt kê dưới đây và tìm đúng nơi, bạn sẽ không phải băn khoăn về vấn đề thị lực nữa. Dưới đây là quy trình Đo mắt từ A-Z mà bạn có thể tham khảo.
1. Khám phá khái niệm về đo độ mắt
Đo độ mắt hay đo khúc xạ là phương pháp kiểm tra thị lực và xác định vấn đề thường gặp ở mắt như cận, loạn, viễn thị. Việc đo độ mắt rất quan trọng vì không chỉ giúp xác định độ chính xác của thị lực mà còn thông qua tầm soát phát hiện các tật khúc xạ kịp thời trước khi chuyển biến nặng.
Sự khác biệt giữa đo mắt và khám mắt
Đo mắt:
Là quá trình đo lường tham số liên quan đến thị lực của mắt như độ cận, viễn, lão thị.
Chuyên gia nhãn khoa hoặc nhân viên kỹ thuật có chuyên môn là người thực hiện.
Sử dụng thiết bị như bảng đo thị lực, máy đo khúc xạ và thiết bị chuyên dụng khác để đánh giá thị lực và tìm ra vấn đề liên quan đến mắt.
Khám mắt:
Là quá trình kiểm tra sức khỏe tổng quát và các vấn đề liên quan đến mắt.
Bác sĩ nhãn khoa hoặc chuyên gia y tế mắt là người thực hiện.
Bao gồm kiểm tra như kiểm tra áp lực trong mắt, kiểm tra cấu trúc mắt.
Đo mắt cận như thế nào? Cần phân biệt rõ sự khác nhau giữa đo và khám mắt trước khi lựa chọn dịch vụ đo mắt
Mời bạn tìm hiểu các bước: Đo mắt cận như thế nào
2. Nhận biết thời điểm cần đo thị lực mắt
Trước khi tìm hiểu cách đo mắt cận như thế nào, bạn nên xem qua đâu là thời điểm thích hợp để đo độ mắt. Bởi theo chuyên gia, bạn cần đo thị lực định kỳ thường xuyên để theo dõi và bảo vệ sức khỏe mắt kịp thời.
Người lớn: Thời điểm thích hợp nhất là từ sau 6-12 tháng kể từ lần đo độ mắt gần nhất và đo định kỳ theo thời gian tương ứng mỗi năm một lần.
Trẻ em: Thời điểm thích hợp nhất là từ sau 3-6 tháng kể từ lần đo độ mắt gần nhất và đo định kỳ mỗi năm để kịp thời phát hiện sớm tật khúc xạ (nếu có).
3. Dấu hiệu cảnh báo nên đo mắt kính
Để biết có nên thay mắt kính hay không, bạn cần dựa trên dấu hiệu về mắt và dấu hiệu tròng kính. Dưới đây là một vài dấu hiệu mà mắt và tròng đang cảnh báo cho bạn nên đi đo lại kính.
Không những vậy, tròng kính cũng đưa ra “dấu hiệu cầu cứu” bạn như:
Gọng kính, ve mũi bị lỏng…
Tròng đeo thời gian lâu bị trầy xước nhiều ảnh hưởng đến tầm nhìn.
Chức năng hiện tại của kính không còn phù hợp với nhu cầu mắt hiện tại.
Cần lưu ý kỹ những dấu hiệu cảnh báo của mắt và phụ kiện kính để “cứu cánh” kịp lúc cho đôi mắt
4. Bật mí quy trình đo mắt cận chi tiết 12 bước chuẩn quốc tế
Trước khi chọn kính, bạn cần trải qua quá trình đo mắt cận quan trọng để xác định đúng nhất tình trạng thị lực và tìm ra giải pháp phù hợp. Dưới đây là các bước đo mắt cận 12 bước chi tiết:
Bước 1: Kiểm tra bệnh sử mắt và thói quen dùng kính cũ của khách.
Bước 2: Xác nhận lại thông tin về kính cũ cho khách hàng.
Bước 3: Dùng máy đo tự động để đo độ khúc xạ sơ bộ cho mắt và dự đoán tình trạng.
Bước 4: Tiến hành kiểm tra thị lực không kính bằng cách đọc các ký hiệu trên bảng đo thị lực.
Bước 5: Đo khoảng cách hai đồng tử bằng hình tròn đồng tâm.
Bước 6: Dùng mặt nạ thử thị lực để kiểm tra độ cầu tối ưu lần đầu.
Bước 7: Tinh chỉnh độ loạn.
Bước 8: Kiểm tra độ cầu tối ưu lần hai trước khi cân bằng thị lực.
Bước 9: Cân bằng thị lực.
Bước 10: Soi bóng đồng tử để kiểm tra tình trạng tật khúc xạ tổng quát ở mắt.
Bước 11: Cho khách đeo thử kính mới để quan sát sự thích nghi của khách.
Bước 12: Đo độ nhìn gần cộng thêm (cho người cao tuổi).
Quy trình đo mắt kính chi tiết 12 bước theo tiêu chuẩn quốc tế sẽ cho ra kết quả chính xác hơn hẳn
5. Cách đọc và hiểu phiếu đo khúc xạ mắt
Sau khi hoàn thành quá trình đo khúc xạ mắt, bạn sẽ nhận về phiếu kết quả kiểm tra thị lực. Để tự đọc và hiểu tình trạng thị lực của mình, bạn cần hiểu ý nghĩa của một số ký hiệu và thông số cơ bản trên phiếu như sau:
R hoặc OD: Ký hiệu mắt phải.
L hoặc OS: Ký hiệu mắt trái.
SPH (độ cầu): Mắt cận thì độ cầu có dấu trừ (-), mắt viễn thì độ cầu có dấu cộng (+).
CYL (độ trụ): Dấu trừ (-) đại diện cho độ cận loạn, dấu cộng (+) đại diện cho độ viễn loạn.
AX (Axis): Chỉ xuất hiện khi mắt bị loạn thị.
ADD: Độ tăng thêm giữa tầm nhìn xa và gần và chỉ xuất hiện trong trường hợp mắt lão.
Diopters: Xác định công suất quang học của kính.
PD: Khoảng cách (theo mm) đồng từ giữa sống mũi đến đồng tử của mắt.
Nên đo độ mắt ở đâu tốt tại TPHCM?
Trên thị trường không thiếu địa điểm đo mắt nên việc tìm kiếm không quá khó khăn. Tùy vào nơi đo khám mà có phí hoặc miễn phí. Tuy dễ tìm nhưng nếu muốn tìm một nơi đo mắt chất lượng cao mà còn không tốn phí thì không có bao nhiêu.
Nếu đó đúng là điều bạn đang tìm kiếm, Kính Hải Triều - mắt kính chính hãng sẽ là gợi ý hoàn hảo dành cho bạn. Áp dụng quy trình đo thị lực theo tiêu chuẩn quốc tế gồm 12 bước và gói tầm soát sơ bộ tầm 60 phút, Kính Hải Triều đảm bảo mang đến cho khách hàng kết quả đúng nhất về tình trạng mắt của mình.
Bên cạnh đó, cửa hàng chịu đầu tư khủng hơn 1 tỷ cho phòng khám với trang bị máy móc nhập khẩu nước ngoài áp dụng công nghệ tự động hiện đại hàng đầu hiện nay. Kết hợp với đội ngũ chuyên gia nhãn khoa với nhiều năm kinh nghiệm trong nghề, Kính Hải Triều mong muốn khách hàng của mình được trải nghiệm dịch vụ đo mắt tốt nhất trên thị trường.
Kính Hải Triều mang đến sự hài lòng ngoài mong đợi khi cung cấp dịch vụ đo mắt kính miễn phí và đạt chuẩn chất lượng 5 sao
Lời kết
Bài viết trên đã cung cấp đầy đủ chi tiết về cách đo mắt cận như thế nào dành cho người mới cũng như việc cắt kính mất bao lâu. Nếu bạn muốn trải nghiệm dịch vụ đo mắt toàn diện vừa chất lượng vừa không tốn khoản phí nào, hãy ghé Kính Hải Triều nhé!